Theo truyền thuyết thì cá chép vàng (còn có tên là cá chép tiên) là loài động vật sống trên thiên đình. Do phạm phải lỗi nên bị Ngọc Hoàng đày xuống trần gian tu hành để chuộc lại tội lỗi của mình gây ra. Sau khi tu thành chính quả, cá chép sẽ được hóa thân thành rồng và bay lên trời.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Ông Táo là do Ngọc Hoàng phái xuống trần tục theo dõi loài người, xem ai là người thiện, người ác. Các Táo muốn lên báo cáo với Ngọc Hoàng thì phải nhờ đến cá chép mới có thể đi được. Chính vì thế, các gia đình thường cúng cá chép vào ngày 23 tháng Chạp.


Ngày trước, cúng ông Công, ông Táo phải dùng cá chép chín, tức là đã kho hoặc rán. Nhưng đến nay, tập tục này đã được “chuyển thể” thành cá chép sống và hiện đại hơn là cá giấy để đốt hoá vàng.

Ngoài ra, các bạn còn có thể dâng hoa quả, kẹo, bánh mứt… miễn là đồ ngọt. Tùy các vùng khác nhau, có nơi thì cúng bánh cốm hoặc bánh mè (còn gọi là “thèo lèo”). Ở nơi của ad thì thường mọi người mua những cây mía để cúng đấy. Thế còn gia đình bạn, Tết ông Công ông Táo thì như thế nào nè?!? Mình cùng chia sẻ nhé!!!

(Sưu tầm)


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu


game thợ rèn jack Ất Sửu tố hôn nhân đôi môi dày clip y tá tưng cong on cha me Y nghía võ tướng đàn ông có nốt ruồi ở chỗ kín chòm sao hay do dự phá tài 3 miền mùa sinh rùi tết hạ nguyên Các lễ hội trong tháng 5 âm lịch thợ rèn bớt áp lực trước kì thi tràng Tương Sư Tử Lễ Giỗ Tứ Kiệt tỉnh Tiền Giang 500 điều cấm kỵ trong phong thủy chi Sao Tuần không ở cung mệnh bảng Lê Trung nền Phụ tâm chính yeu鎈 xem cổ Phan Thất mau sự Tửvi Địa Tối cho giáp thìn 3 con giáp theo phong thủy Bản phong thủy đất ngày húy kị phận Bói bai 10 điều cấm kỵ trong phong thủy