rong tín ngưỡng dân gian Việt Nam, hổ là con vật được tôn thờ. Danh xưng của hổ cũng được thần thánh hóa là Ngài, là Ông. Hổ được dựng thành biểu tượng qua
Tranh thờ Ngũ hổ

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

T nhiều chất liệu của tạo hình: gỗ, đá, vôi giấy, đất nung, tranh vẽ, tranh cắt giấy... có ở hầu khắp các công trình: đền, miếu, đình, lăng mộ... Mẫu tranh được biết đến nhất qua nhiều thế hệ là tranh Ngũ hổ của phố Hàng Trống (Hà Nội) ngày xưa.

Tranh Ngũ hổ

Tranh có kích cỡ 0,55m x 0,75m, vẽ 5 con hổ được bố cục cân đối trên mặt giấy. Mỗi con một dáng vẻ: con thì đứng, con thì ngồi, con cưỡi mây lướt gió... Đây là loại tranh khắc gỗ in trên giấy nhưng cách thức của dòng tranh Hàng Trống là chỉ in bản nét rồi dùng bút lông tô màu.

Màu sắc trong tranh Ngũ hổ là một thế giới hòa sắc, lộng lẫy, uy linh. Tuy nhiên, nó vẫn được khu biệt với 5 màu: xanh, đỏ, trắng, vàng, đen trên 5 nhân vật. Lối dùng màu này của các nghệ nhân Hàng Trống thể hiện rõ một hàm ý mang triết lý sâu xa của quan niệm dân gian truyền thống.

Hoàng hổ: Con hổ ngồi giữa tranh được vẽ vờn bằng màu vàng, tượng trưng cho hành Thổ - ứng với trung ương chính điện.

Thanh hổ: Con hổ được vẽ bằng màu xanh là tượng trưng cho hành Mộc, ứng với phương Đông.

Bạch hổ: Con hổ được vẽ bằng màu trắng là hành Kim ứng với phương Tây.

Xích hổ: Con hổ được vẽ bằng màu đỏ là hành Hỏa ứng với phương Nam.

Hắc hổ: Con hổ được vẽ bằng màu đen là hành Thủy ứng với phương Bắc.

(Theo Danangpt)


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

Tranh thờ Ngũ hổ


cửa chính đẹp nhắn xui xẻo thiềm người gầy Sao Hoả Tinh ngày tốt xấu Ma Kết Bàn thờ xem hướng điềm báo nguồn nhá cặp đôi hoàng đạo cự giải bạch dương ngón cúng thôi nôi cấm màu sơn Sao địa không Ä áº c ánh sáng của đèn compact Đặc chân mất tình cảm Thư việc thu hút may mắn Bàn chân hoà bạch dương bảo bình nhóm sao Thiên tướng bạn Vợ kinh dịch Giải tử vi hóa vàng cung NGỌ hạ chí việt Sao lộc tồn Mạng mơ thấy ngỗng cây cối những chòm sao Chùa đại Quẻ Quán Âm Bùa