Tiết Đại Hàn là tiết khí cuối cùng trong 24 tiết khí trong năm. Thường bắt đầu vào khoảng ngày 20 hay 21 tháng 1. Cách dưỡng sinh và tập quán của Tiết Đại Hàn
Tiết Đại Hàn: Cách dưỡng sinh và phong tục tập quán đặc trưng

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

– Tiết Đại Hàn là tiết khí cuối cùng trong 24 tiết khí trong năm. Thường bắt đầu vào khoảng ngày 20 hay 21 tháng 1 (dương lịch), khi Mặt Trời ở kinh độ 300°. Trong khoảng thời gian diễn ra tiết khí này thông thường thời tiết rất lạnh, cần có biện pháp giữ ấm, dưỡng sinh phù hợp để không bị mắc bệnh.


► Mời các bạn: Xem Lịch vạn niên, lịch vạn sự chuẩn nhất tại Lichngaytot.com

 

Tiet Dai Han Cach duong sinh va phong tuc tap quan dac trung hinh anh goc
 

1. Dưỡng sinh: Ngủ thêm 1 giờ

  Tiết Đại Hàn là tiết khí cuối cùng trong 24 tiết khí của năm. Đây là thời điểm mà vạn vật ngủ đông, tốc độ chuyển hóa âm dương trong cơ thể con người rơi vào trạng thái chậm chạp. Vì thế, nên ngủ thêm một giờ mỗi ngày. Ngủ sớm để dưỡng dương khí, ngủ dậy muộn có thể dưỡng âm khí, giúp tinh khí hội tụ, nhuận ngũ tạng, tăng cường sức đề kháng. 


2. Dưỡng sinh: Bổ sung nhiều thực phẩm bổ thận

  Đông y cho rằng Đại Hàn lấy bổ thận làm trọng, chức năng của thận hoạt động tốt thì cơ thể mới khỏe mạnh. Nếu hay ra mồ hôi trộm, tinh thần mệt mỏi, nên ăn hồng sâm, táo đỏ. Nếu thấy hoa mắt chóng mặt, mất ngủ, sắc mặt xanh xao có thể dùng đương quy, a giao. Nếu bị nóng trong, hai má ửng đỏ vào buổi chiều, nên dùng đông trùng hạ thảo, ngân nhĩ để bổ thận âm. Nếu chân tay lạnh, sợ lạnh có thể dùng lộc nhung, nhục thung dung để bổ thận dương.  

3. Dưỡng sinh: Vận động hợp lý, đã mắc bệnh nên hạn chế ra ngoài

  Đại Hàn tiết trời lạnh giá, cần phải vận động hợp lý, tránh tình trạng ì ạch, tăng cân. Có thể đi bộ, tập các bài thể dục tay không, dưỡng sinh, yoga…    Thời điểm tiết Đại Hàn những bệnh như cảm cúm, viêm phổi, ho, suyễn… tăng cao. Chính vì thế, nếu đã mắc bệnh, nên hạn chế ra ngoài trời lạnh kẻo bệnh tình càng thêm nghiêm trọng. Trong trường hợp thường xuyên phải ra ngoài cần có biện pháp giữ ấm cơ thể, đừng chủ quan.  

Tiet Dai Han Cach duong sinh va phong tuc tap quan dac trung hinh anh goc
 

4. Phong tục tập quán: Ăn cơm nếp

  Trong những ngày tiết trời lạnh giá nhất trong năm, ăn cơm nếp (xôi nếp, bánh chưng, bánh nếp…) là các tốt nhất để vừa chống lại cái lạnh, lại đảm bảo dinh dưỡng. Trong Đông y, gạo nếp tính ôn, vị ngọt, nhập phổi, bổ hư, bổ máu, kiện tỳ, ấm vị, tốt cho sức khỏe.    Có nhiều cách chế biến gạo nếp để tạo ra những món ăn ngon theo đặc trưng từng vùng miền. Nhưng tựu chung lại, đây là loại thực phẩm bổ dưỡng, thích hợp sử dụng trong tiết trời lạnh giá. 


5. Phong tục tập quán: Ăn canh gà hầm

  Gà hầm, gà tần, nhất là tần thuốc bắc không chỉ là món ăn thơm ngon, mà còn vô cùng bổ dưỡng, rất thích hợp dùng trong những ngày thời tiết lạnh giá.   

6. Phong tục tập quán: Thi tạc tượng băng tuyết, trượt băng

  Ở những nơi có tuyết rơi, vào tiết Đại Hàn thường tổ chức các cuộc thi như tạc tượng băng, trượt băng, tích trữ băng để giữ cho thực phẩm tươi ngon…   Ngọc Diệp
Thế nào là THAM, SÂN, SI? Làm sao để kiềm chế?
Tham, sân, si theo giáo lý nhà Phật là sự ham muốn thái quá, là sự nóng nảy, là sự thù hận, là sự u mê không theo phải trái.

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

Tiết Đại Hàn


Mộ Thiên trung bài trí văn phòng Cách trang trí phòng ngủ Cự tuổi ất sửu hợp với tuổi nào trong mau Bí quyết trẻ mãi không già chạm long mạch hướng tốt trong tháng 8 nuôi chó phong thủy mơ thấy bị sờ ngực dien thoai phòng khách hợp phong thủy đón tết 海浪会员管理软件磁条卡刷卡器 vat sao benh phu o cung menh khắc giá tủ rượu hiện đại sao phi liem kiêng kỵ trên bàn thờ Sao kình dương Sao Quan phủ cung Mệnh chuyện hay tu vi Hướng dẫn cách đặt tủ quần áo L᝼c trã æ mẠLê Quý Đôn hội Đức bác boi Làm Sao xấu Sao ÂN QUANG chòm sao nam tốt tăng trẻ Thờ tượng trong đăt Phòng Giảm xung hại nhờ cây và mặt nước Ước nguyện Đức Dược Sư Dịch sao đại hao Bi Ten bài Đại