Âm Phủ hay còn gọi là cửu tuyền hay suối vàng hay nơi chín suối, vậy tại sao lại có cách gọi này. Cùng tìm hiểu nhé!
Tại sao người chết đi lại bảo là về nơi chín suối?

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Âm Phủ hay còn gọi là "cửu tuyền" hay "suối vàng" hay "nơi chín suối", vậy tại sao lại có cách gọi này.


► Tham khảo thêm: Giải mã việc mơ thấy cá, mơ thấy máu theo thế giới tâm linh
  Thông thường xem các phim kịch truyền hình điện ảnh, trong đó có một số lời kịch, một nhân vật khi oán hận một người nào đó thường nói một câu “xuống cửu tuyền mới có thể nhắm mắt”. Âm phủ vì sao lại nói thành cửu tuyền đây? Chúng ta dĩ nhiên đã biết cửu tuyền là lối nói văn nhã về âm phủ. Nhưng mà vì sao không gọi là bát tuyền, thập tuyền, mà lại là cửu tuyền vậy? Nguyên lai nguồn gốc của điều này, là có quan hệ với nhận thức của người cổ đại về thế giới.   Ban đầu “cửu tuyền” được gọi là “hoàng tuyền”, tức là suối vàng. Đầu tiên là được ghi chép trong “Tả truyện”. Đó là phần đầu trong câu chuyện “Trịnh Bá khắc Đoạn vu Yên” (Vua Trịnh đánh bại Đoạn ở đất Yên) thời Xuân Thu Chiến Quốc.
Tai sao nguoi chet di lai bao la ve noi chin suoi hinh anh
Cửu tuyền hay còn gọi là suối vàng

Ðây là câu chuyện nói về chúa nước Trịnh là Trịnh Trang Công tên thật là Cơ Ngụ Sinh, rất có hiếu với mẹ.  Mẹ của ông là bà Khương Thị, vợ của vua Trịnh Vũ Công. Bà có hai người con. Người lớn là Thái tử Ngụ Sinh, sau lên ngôi là vua Trang Công. Còn người con kế tên là Cơ Ðoạn. Tuy cả hai đều là con của bà, nhưng bà lại thương không đồng.
  Trang Công lúc sinh ra bị khó sinh, chân ra trước, làm Khương Thị bị đau đớn và kinh sợ, bởi vậy đặt tên cho ông là “Ngụ Sinh”, cũng rất chán ghét ông. (Ngụ Sinh nghĩa là khó sinh, sinh ngược). Và kể từ đó, bà cho Ngụ Sinh là đứa con oan gia bất hiếu, vì hành hạ bà đau đớn ngay từ lúc đầu. Do đó, mà bà sinh tâm ác cảm với Ngụ Sinh. Ngược lại, bà rất thương yêu nuông chiều Cơ Ðoạn.   Vì có ý muốn cho Ðoạn lên làm vua, nên bà tìm đủ mọi phương cách thủ đoạn dèm pha hãm hại Trang Công. Việc hãm hại của bà kể từ khi Trang Công còn làm Thái tử, cũng như sau khi ông lên làm vua. Về sau, việc âm mưu hãm hại của bà bị bại lộ. Trang Công biết được em mình là Ðoạn nổi loạn phản nghịch, nên cử binh đánh dẹp và cuối cùng Ðoạn phải tự tử. Ông giận mẹ làm nội ứng cho Đoạn để giết mình lấy ngôi, bèn an trí Vũ Khương tại ấp Dĩnh và thốt lên lời thề chỉ gặp lại mẹ khi nào xuống suối vàng: “Bất chí hoàng tuyền, vô tương kiến dã”, tức “Chẳng phải chốn suối vàng thì chẳng nhìn mặt nhau”.   Đại phu Dĩnh Khảo Thúc can ngăn Trang Công, khuyên ông nên giữ đạo hiếu với mẹ. Trịnh Trang Công hối hận, muốn đón Vũ Khương về. Theo kế của Dĩnh Khảo Thúc, ông đào hầm đất, đến chỗ có suối chảy, coi đó là suối vàng, rồi sai người rước Vũ Khương tới làm lễ gặp mặt. Hai mẹ con gặp nhau dưới hầm và nối lại tình cảm như trước.   Không ít ghi chép thời Tần, Hán đều nhắc đến “Hoàng tuyền”. Chữ “tuyền” này có thể là do trước đây khi người ta đào giếng đến một độ rất sâu có thể gặp mạch nước (suối) ngầm. Do đáy giếng có đất bùn nên khi nước chảy vào thì có màu vàng, vì thế mà gọi là “suối vàng”. Người sau khi chết sẽ được chôn ở dưới lòng đất, mọi người đều nghĩ “âm tào địa phủ” là một nơi rất sâu, vì thế dùng từ “suối vàng” để ví.   Nhưng mà chữ “cửu” hàm ý là có liên quan đến khái niệm của người Trung Hoa xưa. “Cửu” (9) là số một chữ số lớn nhất, thời cổ đại có nghĩa là “hết sức, cực điểm, đứng đầu”. Người xưa cho rằng, người ta chết là trở về với cát bụi, chôn dưới lòng đất và phải xuống âm phủ. Mà âm phủ nhất định phải cách mặt đất rất xa, xa đến người bình thường không thể tới, cho nên ở phía trước chữ “tuyền” nhất định phải thêm chữ “cửu” để tăng thêm cảm giác sâu xa thần bí.   Những từ như “Cửu tuyền”, hay người Việt thường gọi là “chín suối”, mặc dù chúng ta đã nghe nhiều và trở nên quen thuộc, tuy nhiên khi tìm hiểu sâu xa thì có thể phát hiện có rất nhiều điều thú vị.

ST.

Bỏ tiền lẻ bên người chết đường chết chợ để làm gì? Dấu hiệu nhận biết người chết yểu và người sống thọ Những người đưa đường trong thế giới linh hồn

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

nơi chín suối


Cô hồn là gì mơ thấy con sâu róm Cổ học phương Đông với dự trắc theo ngành tướng mạo chung thủy cách vượng nhân duyên cải thiện phòng làm việc không có cửa con giáp có tiền liền sinh hư cách tránh tà trong tháng cô hồn Râu mọc dưới cằm tu vi Những dấu hiệu phá tài trên khuôn Người tuổi Dậu và tuổi Tuất có hợp nơi tốt để đặt mộ những lốm đốm trên mặt Phong thủy truyền thống biểu tượng Song Hỷ che 史克威尔艾尼克斯 中国 Khâm Thiên Giám Bí Cấp tu vi Sắc màu tình yêu dễ thương của kiêng kị trong tháng cô hồn Tuoi tướng phụ nữ giàu mất duyên Bồ nguyên tố cơ bản của tử vi đẩu số giÃƒÆ tuổi Mùi và tuổi Thân có hợp nhau không ĐẦU NĂM tuổi Thân và tuổi Hợi có hợp nhau Điều Hoà con giáp có tình yêu dang dở con giáp có duyên với nhà Phật xấu nhưng vận mệnh tốt nhan dien ban chan phong thủy ví tiền co so an sung mac suong phụ nữ có kinh có được đi chùa nốt ruồi trên mặt đàn ông con giáp có số vượng phu gió các phong thủy bể cá đời các ngày tốt trong năm 2012 Diem Bao chòm sao nam giao tiếp kém kiên nốt ruồi dưới bàn chân Ð ÐµÐ ÑƒÐ ÑŒÑ Ð Ñ Ñ thiên di