Trong phong thủy nhà ở, các loại hoa, cây cảnh được cho là có thể sinh tài lộc, hóa giải sát khí. Cây mang đến vượng tài là cây có lá tròn, to hoặc mọc hướng lên… phù hợp theo đặc tính dương trong Kinh dịch (dương, hướng lên, động), chẳng hạn trúc p

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Trong phong thủy nhà ở, các loại hoa, cây cảnh được cho là có thể sinh tài lộc, hóa giải sát khí.

Cây mang đến vượng tài là cây có lá tròn, to hoặc mọc hướng lên… phù hợp theo đặc tính dương trong Kinh dịch (dương, hướng lên, động), chẳng hạn trúc phú quý, lan… Loại cây này đặt chỗ có lợi cho tài lộc.

Loại hoa, cây cảnh thứ hai thiên về hóa giải sát khí, là cây có lá rủ xuống, phù hợp theo đặc tính âm trong Kinh dịch (âm, hướng xuống, tĩnh), như cây xương rồng. Loại cây này đặt chỗ đất xấu, bên ngoài nhà.

Trong khi đó, cây trồng trong nhà không nên chọn loại lá nhọn (lá kim), thân có tơ hay các loại cây cảnh lai ghép có cành rủ xuống, gây ra tâm lý không muốn phát triển, ảnh hưởng đến tài vận. Do đó, trong phong thủy thường chọn cây có lá rộng, thân to và dày.

Về số lượng, Kinh dịch quan niệm số lẻ là dương, nên người ta có xu hướng chọn số cây lẻ. Tuy vậy không nên chọn cây quá nhiều hoặc quá cao, ảnh hướng đến sự thông thoáng, làm mất cân bằng sinh thái. Trong nhà thường chọn trong khoảng 1 đến 5 chậu cây là vừa.

cay-canh-may-man-khi-trung-dip-tet-2

Tuy nhiên, bạn cần tùy theo diện tích thực tế để bố trí số cây. Với diện tích khoảng 15 m2 thì dù cây to hay nhỏ cũng chỉ nên đặt khoảng 3 đến 5 chậu. Nếu quan tâm đến môi trường xanh thì ngoài màu sắc, hình dạng còn cần chú ý đến khả năng làm sạch không khí. Đa số cây ban ngày hấp thụ khí độc như CO2 (cacbonic) và nhả ra oxy, còn ban đêm thì ngược lại. Đó là lý do không nên để cây xanh trong phòng ngủ.

Nhiều cây có thể làm sạch không khí, giảm khí độc, tăng sức khỏe, nhưng ngược lại có cây khi đặt trong phòng lại trở thành ổ gây bệnh, làm bệnh cũ tái phát, sức khỏe kém đi, như cây xấu hổ, thiên lý… Phòng của người bệnh không nên để chậu cây, vì đất trong chậu có thể sản sinh vi khuẩn, nấm… phát tán trong không khí, dễ dàng xâm nhập vào da, hệ hô hấp, tai…, tăng thêm viêm nhiễm.

Trong quan niệm của phong thủy, vạn vật đều chia thành âm dương, cây cối cũng vậy. Cây thuộc dương đặt ở môi trường ẩm ướt sẽ khó phát triển và ra hoa, như hoa hồng, nhài, hoa mai, mẫu đơn, đỗ quyên, cúc. Cây thuộc âm có thể đặt lâu dài trong phòng thiếu ánh mặt trời, và không thích hợp với nơi có ánh nắng, như vạn niên thanh, măng leo, thiết mộc lan… Một số thực vật trung tính có thể chịu được ánh nắng vừa phải, như hoa mộc, hàm tiếu…

Do vậy, khi trồng cây nên chú ý cả quy luật âm dương. Ngoài ra, tránh trồng nhiều cây có độc tính hay nhả ra khí độc, mùi khó chịu như vạn niên thanh, ráy, bòng bòng…


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

Phong Thuỷ các loại cây trồng trong nhà bếp các loại cây trồng trong nhà theo phong thủy cách trồng cây trong nhà theo phong thủy cách trồng cây xanh trong nhà theo phong thủy cây trồng trong nhà theo phong thuy


sao Liêm Trinh Ân chí cách xem lá số tử vi イーラ パーク 静岡県東部 Cung Ngọ cờ nang luong đắc địa Tháng 4 sÃng lo ban tướng người Ä ÃŠM cóc н ек ho phái ĐẶT TÊN CON hướng bếp treo gương bát quái hợp phong thủy tÃy Cô Thần Quả Tú Hôn nhân tóc bói chỉ tay tảo ngủ thiên cơ đàn ông ăn j để sinh con trai Bo bán tranh ảnh treo tường Nữ có nên ội SAO HÓA LỘC bảng tam nương xem giờ mãƒæy Tính tình CA đau Nh kieng ky Phụ nữ người sống thọ bày Đại Dịch Thổ hợp với màu gì cự giải sư tử có hợp nhau