Vào ngày mùng 3 tháng 3 âm lịch có diễn ra các lễ hội là: Tết Hàn Thực,Hội Quán Thánh,Hội Phủ Tây Hồ,Hội Điện Hòn Chén

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Các lễ hội ngày 3 tháng 3 Âm Lịch - Tết Hàn Thực

Các lễ hội ngày 3 tháng 3 Âm Lịch - Tết Hàn Thực

1. Tết Hàn Thực

Thời gian: tổ chức vào ngày mùng 3 tháng 3 âm lịch.

Nội dung: Tết Hàn Thực là tết ăn đồ nguội, nghĩa là phải nấu đồ lễ từ hôm trước còn đến ngày thì cấm lửa.

Người Việt ăn bánh trôi, bánh chay lại liên tưởng đến hội vua Hùng mùng 10 tháng 3, hoặc hội đền thờ. Trưng Nữ vương ở Hát Môn ngày 5 tháng 3. Ở đây người ta làm những mâm bánh trôi gồm 100 chiếc tưởng nhớ tới chuyện bà Âu Cơ đẻ trăm trứng, nở 100 con từ buổi bình minh lịch sử.

Vào ngày này trên bàn thờ gia Tiên, trên mâm cỗ tại đền thờ hay ở một số chùa chiền người ta dang cúng bánh trôi, bánh chay.

2. Hội Quán Thánh

Thời gian: tổ chức vào ngày 3 tháng 3 âm lịch.

Địa điểm: đền Quán Thánh, phường Quán Thánh, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.

Đối tượng suy tôn: Nhằm suy tôn đại thánh Huyền Thiên Trấn Vũ - là vị Thần trấn giữ phương Bắc của kinh thành thăng Long xưa.

Nội dung: Hội Quán thánh có lễ dâng hương Thần Đại Thánh Huyền Thiên Trấn Vũ, tiếp đến là lễ Giáng bút, cầu lộc, cầu tài.

3. Hội Phủ Tây Hồ

Thời gian: tổ chức từ ngày 3 tới ngày 7 tháng 3 âm lịch.

Địa điểm: phường, Quảng An, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội.

Đối tượng suy tôn: nhằm suy tôn bà chúa Liễu Hạnh, tam Tòa Thánh Mẫu.

Nội dung: ngày 3 tháng 3 âm lịch là ngày giỗ Mẫu Liễu Hạnh, ở phũ Tây Hồ thường tổ chức rước kiệu các Mẫu từ phủ Tây Hồ qua đường Yên Phụ. Cổ Ngư, ngược lại đường Quán Thánh tới đền Nghĩa Lập (32 phố hàng đậu) lấy mã rồi quay lại.

Các ngày mùng 6 và 7 tháng 3 thường diễn ra các cuộc thi văn, đàn hát ở chùa Phố Linh (thôn Tây Hồ) thu hút nhiều người tham gia.

4. Hội Điện Hòn Chén

Thời gian: tổ chức vào ngày mùng 3 tháng 3 âm lịch và tháng 7 âm lịch.

Địa điểm: núi Ngọc Trản và đình làng Hải Cát, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Đối tượng suy tôn: Nhằm tôn thờ Thánh Mẫu Thiên Y A Na (mẹ xứ sở), vị thần sáng tạo ra đất đai, cây cối, và dạy cho dân cách trồng trọt.

Nội dung: Thiên Y A Na Thánh Mẫu, nguyên xưa là nữ Thần của người Chăm có tên là Pô Yang Inô Nagar, gọi tắt là Pô Nagar, tức Thần Mẹ Xứ Sở.

Mở đầu hội là lễ tế buổi sáng. Lễ rước Thánh Mẫu diễn ra vào ban đêm trên Sông Hương. Đám rước đi từ Điện Huệ Nam tới đình làng Hải Cát trên những chiếc thuyền được ghép lại thành bè với đèn nến sáng rực một góc, cờ xí sặc sỡ. Trên bè là các thiện nam tín nữ trong trang phục khăn trầu áo ngự lộng lẫy, muôn màu, muôn vẻ trông như những ông hoàng, bà chúa đời Nguyễn. Đám rước đem lại bàn thờ Thánh cùng long kiệu Thánh Mẫu và hòm sắc vua phong, cùng các khí tự như tán, tàn, cờ, quạt; đội hầu bóng, những người phục dịch và khách hành hương. Đám rước sôi động trong đám nhạc của phường bát âm, tiếp đó là tế Túc Yết, hát thờ, lên đồng hầu bóng diễn ra suốt đêm.

Sáng hôm sau là lễ đại tế tại đình. Buổi chiều các kiệu rước lại long trọng trở về điện Hòn Chén. Đêm kết thúc hội có lễ phóng sinh và thả đèn.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

Tết Hàn Thực Hội Quán Thánh Hội Phủ Tây Hồ Hội Điện Hòn Chén


ánh sáng cho phòng khách bất hoi tuổi Ngọ mệnh Thổ tuổi Ngọ mệnh Hỏa tướng làm lãnh đạo tuổi Ngọ mệnh Mộc 24 hướng tân mùi tri kỷ Tài lộc của người tuổi Hợi theo từng tu vi Xem bói ngày sinh tháng sinh bật mí Luận Bàn Họa Giang Hồ Lãng Tử cách hóa giải khắc tuổi Đặt Tên xem tướng các ngón tay cung Thiên Bình nữ sở thích nude tướng Phụ nữ cằm to thì khoái sex tá³ quムtướng phụ nữ bốc bát hương Phụ nữ cằm to thì khoái sex chòm sao nữ già trước tuổi chuyện phật giáo hiện tượng nháy mắt phải mang ý nghĩa định nghĩa làm người ngày Ngưu Lang Chức Nữ phong tuc han quoc Bênh bàn làm việc thuật tham vị trí trưng tượng Phật phong thủy đà hạnh phúc đã xa tầm với Tình yêu của người tuổi sẹo ngu cách hóa giải hướng nhà xấu theo phong bò cạp Sao thiên đồng Chỗ má¹ ban giac nhung nhà ở Phong thủy với công trình lớn nhất thế Ngá