Văn khấn tết Hạ Nguyên được dùng trong phong tục từ cổ xưa, ngày tết Cơm Mới (tết Hạ Nguyên) nhà nhà đều nấu xôi gạo mới, sắm sửa hương hoa, đèn nến cùng mâm lễ mặn thơm ngon tinh khiết để cúng tổ tiên.
Theo phong tục xưa của Trung Quốc: vào tiết Hàn Thực 3/3 mọi người không nổi lửa mà chỉ ăn đồ nguội đã chuẩn bị sẵn từ hôm trước. Hàn thực có nghĩa là thức ăn nguội.
Phút giao thừa vừa tới, nay theo vận luật, tống cựu nghênh tân, giờ Tí đầu xuân, đón mừng Nguyên đán, tín chủ chúng con thành tâm, sửa biện hương hoa vật phẩm, nghi lễ cung trần, dâng lên trước án, cúng dâng Phật Thánh, dâng hiến tôn thần
Nhân ngày 23 tháng Chạp tín chủ chúng con thành tâm, sửa biện hương hoa phẩm vật xiêm hài áo mũ, nghi lễ cung trần, dâng lên trước án, dâng hiến tôn thần, đốt nến tâm hương dốc lòng bái thỉnh.
ăn khấn tết Đoan Ngọ hay còn gọi là tết Giết sâu bọ vào ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch hàng năm, theo phong tục cổ truyền về thời vụ tiết khí của người Việt
Tết Nguyên Tiêu (rằm tháng giêng, đêm rằm đầu tiên của năm mới) được coi là ngày lễ thiêng liêng nhất đầu năm mới. Bài văn khấn Tết nguyên tiêu chuẩn xác.
Văn Khấn Tết Thanh minh (mồng 5/3 - 10/3 Âm lịch) được dùng vào Tiết Thanh Minh. Tiết Thanh Minh là ngày cắt cỏ trên mộ và đắp đất lên mộ (tảo mộ).
Văn Khấn Tết Trung Nguyên (15/7 Âm lịch) - Cúng Chúng sinh ngoài sân, trước thềm nhà để cúng cô hồn, ma đói là những vong linh ”không nơi nương tựa”.
Trong Tết Hàn Thực, nhà nhà làm bánh trôi, bánh chay để lễ Phật, cúng gia tiên, thậm chí nhiều nơi cúng thần hoàng. Thay vì tên gọi chính thức, 3/3 âm lịch thường được người Việt gọi dân giã là Tết bánh trôi – bánh chay.